Thứ Hai, 29 tháng 8, 2011

câu hỏi đề cương lịch sử các học thuyết kinh tế

0 nhận xét
câu 1: phân tích đối tượng môn lịch sử các học thuyết kinh tế?
câu 2: phân tích chức năng môn lịch sử các học thuyết kinh tế?
câu 3 hoàn cảnh ra đời của chủ nghĩa trọng thương?
câu 4 những tư tương kinh tế của chủ nghĩa trọng thương?
câu 5 phân tích bản cân đối thương mại của thomas mun?
câu 6 phân tích tư tưởng kinh tế của kolbert?
câu 7  phân tích quá trình tan rã của chủ nghĩa trọng thương?(từ thế kỉ 17)
câu 8  phân tích tư tưởng kinh tế chủ yếu của chủ nghĩa trọng nông?
câu 9 phân tích biểu đồ kinh tế của quesnay(1758)?
câu 10 hoàn cảnh ra đời của kinh tế chính trị học tư sản cổ điển anh?
câu 11 phân tích lí luận giá trị của william petty?
câu 12 phân tích lí luận địa tô & giá cả ruông đất của W.Petty?
câu 13 trình bày lí luận về phân công lao động của ASmith?
câu 14 phân tích lí luận giá trị của ASmith?
câu 15 trình bày lí luận về tiền tệ của ASmith?
câu 16 trình bày lí luận về địa tô của ASmith?
câu 17 trình bày lí luận về tiền lương của ASmith?
câu 18 phân tích hoàn cảnh ra đời của học thuyết D.ricacdo?
câu 19 phân tích lí luận giá trị của D.ricacdo?
câu 20 trình bày lí luận về tiền lương của David Ricacdo?
câu 21 phân tích lí luận địa tô của DR? 
câu 22  phân tích lí thuyết lợi thế so sánh của Ricacdo?
câu 23 trình bày lí luận về nhân khẩu của Malthus?
câu 24 trình bày lí luận về khủng hoảng kinh tế của Sismondi?
câu 25 hoàn cảnh ra đời của CNXH không tưởng Tâu Âu thế kỉ 19?
câu 26 trình bày quan điểm lịch sử của Saint Simon?
câu 27 trình bày sự phê phán của CNTB Saint Simon?
câu 28 trình bày quan điểm lịch sử của Fourier?
câu 29 trình bày sự phê phán của CNTB  Fourier?
câu 30  trình bày dự án về XH tương lai của  Fourier?
câu 31 phân tích đặc điểm của CNXH không tưởng Anh?
câu 32 trình bày sự phê phán của CNTB của owen?
câu 33 trình bày dự án về tiền lao động của owen?
câu 34 hoàn cảnh ra đời của kinh tế chính trị học Macxit?
câu 35 phân tích lí luận của Lênin về chủ nghĩa đế quốc?
câu 36 phân tích lí luận của Lênin về thời kì quá độ?
câu 37 phân tích hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của trương phái "cổ điển mới"
câu 38 trình bày quan điểm của trương phái Lausanne, vẽ sơ đồ và giải thích?
câu 39 trình bày quan điểm của trương phái giới hạn của mĩ?
câu 40 trình bày quan điểm của trương phái Cambridge?
câu 41 trình bày hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của trương phái Keynes?
câu 42 tóm tắt lý thuyết chung về việc làm của  Keynes?
câu 43 phân tích quan điểm về năng xuất giới hạn và phân phối của trường phái giới hạn của và phân phối của trường phái  giới hạn của ở mỹ?
câu 44 cơ chế thị trường là gì?
câu 45 vai trò của chính phủ trong cơ chế thị trường?
câu 46 khái niệm thất nghiệp và các loai thất nghiệp?
câu 47 phân tích khái niệm lạm phát? người ta sử dụng chỉ số nào để đo lạm phát? phương pháp cơ bản để tính chỉ số lạm phát?
câu 48 trình bày lí thuyết chung về của Keynes về việc làm?
câu 49 phân tích tác động của thất nghiệp?
câu 50 các giải pháp làm giảm thất nghiệp?
câu 51 tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là gì?
câu 52 phân tích hậu quả của lạm phát?
câu 53 phân tích nguyên nhân của lạm phát?
câu 54 phân tích hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của trương phái Keynes?
câu 55 trình bày dự án xã hội tương lai của Saint Simon?
câu 56 thành phần xuất thân của Fourier ảnh hưởng đén các quan điểm chủ yếu nào của ông?
câu 57 phân tích những quan điểm chưa đúng của Fourier trong quan điểm của ông về xã hội tương lai 
câu 58 phân tích nguyên nhân cơ bản làm cho thử nghiệm về xây dựng hợp tác xã của trao đổi công bằng của owen luôn thất bại?
câu 59 hãy phân tích những đóng góp của CNXH không tưởng Tây Âu thế kỷ 19?
câu 60 phân tích một số quan điểm cơ bản của kê nin và đảng về mục đích của chủ nghĩa xã hội không tưởng?

nôi dung ôn tập những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa mác lê nin

0 nhận xét

ĐH KINH TẾ & QTKD THÁI NGUYÊN
Khoa Khoa học cơ bản
Bộ môn Lý luận chính trị


NỘI DUNG ÔN TẬP
Môn: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
Khoá 7
PHẦN 1: TRIẾT HỌC
Chương mở đầu:
1.      Những điều kiện tiền đề cho sự ra đời chủ nghĩa Mác
Chương 1:
2.      Vấn đề cơ bản của triết học. Cách giải quyết hai mặt trong vấn đề cơ bản của triết học
3.      Hoàn cảnh ra đời, nội dung, ý nghĩa của định nghĩa vật chất của Lênin
4.      Phương thức tồn tại, hình thức tồn tại của vật chất
5.      Quan điểm của CNDVBC về nguồn gốc của ý thức.
6.      Quan điểm của CNDVBC về kết cấu của ý thức
7.      Quan điểm của CNDVBC về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.
Chương 2:
8.      Sự đối lập giữa quan điểm siêu hình và biện chứng của việc nhận thức và cải tạo thế giới, nêu các hình thức cơ bản của phép biện chứng
9.      Nguyên lý mối liên hệ phổ biến
10.  Nguyên lý về sự phát triển.
11.  Quan điểm của CNDVBC, ví dụ về cặp phạm trù cái chung – cái riêng
12. Quan điểm của CNDVBC, ví dụ về cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả
13. Quan điểm của CNDVBC, ví dụ về cặp phạm trù tất nhiên - ngẫu nhiên
14. Quan điểm của CNDVBC, ví dụ về cặp phạm trù nội dung – hình thức
15. Quan điểm của CNDVBC, ví dụ về cặp phạm trù bản chất - hiện tượng
16. Quan điểm của CNDVBC, ví dụ về cặp phạm trù khả năng - hiện thực
17.  Quan điểm của CNDVBC về mối quan hệ giữa lượng và chất. Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật
18.  Nội dung và ý nghĩa của quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
19. Nội dung và ý nghĩa của quy luật phủ định của phủ định
20. Quan điểm của CNDVBC về thực tiễn và các hình thức của thực tiễn. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
21. Nhận thức là gì, nêu các trình độ của nhận thức.
22. Chân lý và các tính chất của chân lý
23. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý. Quy luật của quá trình nhận thức.
Chương 3:
24.  Khái niệm sản xuất vật chất, phương thức sản xuất và vai trò của nó trong đời sống xã hội.
25.  Nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
26. Quan điểm của CNDVLS về biện chứng của cơ sở hạ tầng và kến trúc thượng tầng
27.  Khái niệm tồn tại xã hội, ý thức xã hội. Vai trò của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội
28. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
29. Hình thái kinh tế xã hội là gì? Tại sao nói sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên?
30. Giai cấp là gì? Đặc trưng và nguồn gốc của giai cấp?
PHẦN 2: KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Chương 4:
1.      Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá.
2.      Hai thuộc tính của hàng hoá và mối quan hệ giữa hai thuộc tính đó.
3.       Hai mặt của lao động sản xuất ra hàng hoá và mối quan hệ giữa chúng
4.       Mặt chất và mặt lượng của giá trị hàng hoá.
5.      Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị của hàng hoá.
6.      Những vấn đề làm rõ bản chất của tiền tệ.
7.      Chức năng thước đo giá trị và chức năng phương tiện lưu thông của tiền tệ
8.      Chức năng phương tiện thanh toán và chức năng phương tiện cất trữ của tiền tệ.
9.      Nội dung, tác dụng của quy luật giá trị.
Chương 5:
10. Hàng hoá sức lao động? Giải thích tại sao hàng hoá sức lao động là chìa khoá giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của tư bản?
11. Trình bày những vấn đề để làm rõ của công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của nó.
12. Khái niệm: Giá trị thặng dư, tỷ suất giá trị thặng dư, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận. So sánh: Giá trị thặng dư với lợi nhuận; Tỷ suất giá trị thặng dư với tỷ suất lợi nhuận.
13. Khái niệm, đặc điểm: Tư bản bất biến, tư bản khả biến, tư bản cố định, tư bản lưu động. Việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến khác việc phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động như thế nào?
14. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư. So sánh giá trị thặng dư siêu ngạch với giá trị thặng dư tuyệt đối.
15. Những vấn đề làm rõ bản chất của giá trị thặng dư. Trong điều kiện CNTB ngày nay sản xuất giá trị thặng dư có những đặc điểm mới nào?
16. Khái niệm, cách tính tỷ suất lợi nhuận. Nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận (Cho ví dụ)
17. Những vấn đề làm rõ thực chất của tích luỹ tư bản. Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy. Những kết luận rút ra từ nghiên cứu tích luỹ của tư bản.
18. Các giai đoạn vận dộng của tư bản. Khái niệm tuần hoàn tư bản và điều kiện để tuần hoàn tư bản diễn ra liên tục.
19. Khái niệm: Chu chuyển của tư bản, thời gian chu chuyển, tốc độ chu chuyển. Ý nghĩa của việc tăng tốc độ chu chuyển của tư bản.
20. So sánh công thức lưu thông hàng hoá giản đơn và công thức lưu thông hàng hoá tư bản chủ nghĩa. Nhân tố vật chất nào giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của tư bản?
21. Khái niệm và cách tính tỉ suất lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất. Cơ sở kinh tế và biện pháp dẫn tới sự hình thành 2 phạm trù đó.
22. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư, đặc điểm của quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa.
23. Phạm trù tiền công trong CNTB.
24. Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ của tư bản. Thực chất của tích luỹ tư bản.
25. So sánh mặt chất và mặt lượng của chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa và chi phí thực tế để sản xuất ra hàng hoá.
26. Những vấn đề làm rõ cấu tạo hữu cơ của tư bản. So sánh tích tụ và tập trung của tư bản.
27. Những vấn đề làm rõ cơ chế hình thành lợi nhuận thương nghiệp. Bản chất của lợi nhuận thương nghiệp.
28. Những vấn đề làm rõ các phạm trù tư bản cho vay và lợi tức cho vay.
29. Những vấn đề làm rõ các phạm trù công ty cổ phần, tư bản giả, thị trường chứng khoán.
Chương 6:
30.  Nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền. Bản chất của độc quyền. Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị trong chủ nghĩa tư bản độc quyền.
31. Tại sao nói tích tụ và tập trung sản xuất cao dẫn đến việc hình thành các tổ chức độc quyền là đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền.
32. Sự hình thành và vai trò của tư bản tài chính. Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị thặng dư trong chủ nghĩa tư bản độc quyền.
33. Những vấn đề làm rõ xuất khẩu tư bản là một đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền.
34. Nguyên nhân hình thành và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.
35. Những hình thức biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.
PHẦN 3: CNXHKH
Chương 7
1.      Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
2.      Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
3.      Tính tất yếu và quy luật hình thành, phát triển chính Đảng của giai cấp công nhân.
4.      Phân tích địa vị kinh tế xã hội của giai cấp công nhân trong xã hội tư bản chủ nghĩa.
5.      Phân tích mối quan hệ giữa Đảng cộng sản với giai cấp công nhân.
6.      Tại sao nói giai cấp công nhân là giai cấp tiên phong cách mạng và có tinh thần cách mạng triệt để?
7.      Tại sao nói giai cấp công nhân có tính tổ chức, kỷ luật cao; bản chất quốc tế và bản sắc dân tộc?
8.      Tại sao nói Đảng cộng sản đóng vai trò là nhân tố quyết định để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh của mình?
9.      Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của CMXHCN.
10. Phân tích động lực của cách mạng xã hội xã hội chủ nghĩa?
11. Nội dung cơ bản của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
12. Cách mạng xã hội chủ nghĩa và mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa.
13. Nội dung cơ bản của Liên minh giai cấp công nhân với giai  cấp nông dân và tầng lớp trí thức. Nguyên tắc cơ bản xây dựng khối Liên minh trên.
14. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội mang những đặc trưng cơ bản nào?
15. Phân tích những đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
16. Nội dung của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
17. Tại sao nói: xã hội xã hội chủ nghĩa là một xã hội mà ở đó nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân, có tính nhân dân rộng rãi tính dân tộc sâu sắc; thực hiện quyền lực và lợi ích của dân?
18. Tại sao nói: Cơ sở vật chất kĩ thuật của xã hội xã hội chủ nghĩa là một nền sản xuất công nghiệp hiện đại, dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất?
19. Phân tích cách thức tổ chức lao động, kỷ luật lao động mới và thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động trong xã hội xã hội chủ nghĩa?
Chương 8:
20. Khái niệm và bản chất của Nhà nước xã hội chủ nghĩa
21.Phân tích các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa?
22.Phân tích bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa?
23. Các đặc trưng của nền văn hoá xã hội chủ nghĩa.
24.Khái niệm dân tộc và nguyên tắc cơ bản giải quyết vấn đề dân tộc.
25.Tại sao tôn giáo vẫn tồn tại trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?

Thứ Sáu, 26 tháng 8, 2011

sự khác biệt trong tư duy của nhưng người giàu và nghèo

0 nhận xét